Giáo hội Công giáo tại Việt Nam hiện tại được tổ chức theo địa giới gồm có 3 giáo tỉnh là Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Mỗi giáo tỉnh nêu trên lại được chia thành các giáo phận cùng một tổng giáo phận. Hiện nay, Việt Nam có tất cả 27 đơn vị giáo phận (gồm 3 tổng giáo phận và 24 giáo phận). Quản trị mỗi tổng giáo phận là một tổng giám mục (trong lịch sử, riêng hai vị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có thể được giáo hoàng phong thêm tước hồng y), và quản trị mỗi giáo phận là một giám mục (hoặc giám quản nếu nơi này đang trống tòa). Các giáo phận có thể có duy nhất một giám mục phó và một số giam mục phụ tá đồng quản trị giáo phận dựa trên nhu cầu sinh hoạt tôn giáo trên địa bàn.
Giáo hội Công giáo tại Việt Nam hiện tại được tổ chức theo địa giới gồm có 3 giáo tỉnh là Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Mỗi giáo tỉnh nêu trên lại được chia thành các giáo phận cùng một tổng giáo phận. Hiện nay, Việt Nam có tất cả 27 đơn vị giáo phận (gồm 3 tổng giáo phận và 24 giáo phận). Quản trị mỗi tổng giáo phận là một tổng giám mục (trong lịch sử, riêng hai vị ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có thể được giáo hoàng phong thêm tước hồng y), và quản trị mỗi giáo phận là một giám mục (hoặc giám quản nếu nơi này đang trống tòa). Các giáo phận có thể có duy nhất một giám mục phó và một số giam mục phụ tá đồng quản trị giáo phận dựa trên nhu cầu sinh hoạt tôn giáo trên địa bàn.
Theo một nghiên cứu về lương trung bình nghề giáo dục so với GDP bình quân đầu người. Luxembourg trả lương giáo viên cao nhất (trung bình 101.000 USD mỗi năm, tức khoảng 2,3 tỷ đồng). Trong khi ở châu Á, Hàn Quốc cũng nằm trong nhóm những quốc gia có lương giáo viên cao (54.740 USD mỗi năm). Tiếp sau là Ấn Độ và Thái Lan (12.000 USD mỗi năm).
Còn Việt Nam đứng cuối về thu nhập của giáo viên trung học phổ thông, tính theo GDP bình quân đầu người với trung bình gần 1.800 USD một năm.
GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 là 2.786 USD/người [3]; như vậy thu nhập của giáo viên trung học phổ thông bằng 64.61% GDP bình quân đầu người.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2021 – 2025. Theo Nghị quyết, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.
Nếu theo tỷ lệ lương giáo viên bằng 64.61% GDP, hy vọng, sắp tới đây, giáo viên sẽ được tăng lương, thu nhập trung bình của giáo viên sẽ đạt 3.037 USD/năm.
Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 72 Luật Giáo dục năm 2019 quy định về trình độ chuẩn đào tạo của giáo viên như sau:
b) Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Khoản 2 Điều 12 Luật giáo dục 2019 quy định:
Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
Điều 38 Luật giáo dục đại học 2012 quy định:
Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
Như vậy, cụm từ “bằng cử nhân” quy định tại Luật giáo dục 2019 được hiểu là bằng do cơ sở giáo dục đại học cấp cho người đã tốt nghiệp trình độ đại họ
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên; phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Theo quy định trên, giáo viên tiểu học phải có bằng đại học thuộc ngành giáo dục đào tạo; ngành chuyên ngành phù hợp kèm theo chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Tuy nhiên, để không gây khó khăn cho việc áp dụng do chưa đáp ứng kịp thời tiêu chuẩn này; Nhà nước đã quy định về lộ trình nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học. ( Điều 5 Nghị định 71/2020/NĐ-CP)
Lộ trình nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học được thực hiện từ ngày 01/7/2020 đến hết ngày 31/12/2030. Được chia thành hai giai đoạn:
Căn cứ Điều 4, 5, 6 Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. Yêu cầu trình độ ngoại ngữ với từng hạng giáo viên cấp 1 như sau:
Giáo viên tiểu học hạng II, III:
Theo Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. Tiêu chuẩn về TĐTH của giáo viên tiểu học là phải có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản. (Theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT)
Tùy vào từng nhóm đối tượng mà yêu cầu về trình độ tin học của các nhóm đối tượng có thể khác nhau.
Nghề giáo viên là nghề cao quý trong những nghề cao quý. Là người truyền dạy kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Vậy cùng đối chiếu theo quy định pháp luật về bảng lương tại Thông tư số 20/2015/ TTLT-BGDĐT-BNV dưới đây:
Dựa theo bảng lương trên thì lương giáo viên mầm non mới ra trường ở hạng IV thì mức lương là 2.771.000 đồng; giáo viên ở hạng II là 3.487.000 đồng.
Còn giáo viên Trung học phổ thông hạng I mức lương cao hơn so với giáo viên mầm non, tiêu học và trung học cơ sở là 6.556.000 đồng. Ở hạng II giáo viên trung học phổ thông quốc gia cũng chỉ 3.487.000 đồng.
Gíao viên nâng chuẩn trình độ là những đối tượng thực hiện hoạt động giảng dạy tại các cơ sở giáo dục công lập; được cử đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.
Là nhóm đối tượng đặc biệt mà Luật Giáo dục năm 2019 hướng đến. Đây là nhóm đối tượng đòi hỏi có những yêu cầu về chuyên môn; kĩ năng nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác. Vì vậy, quyền lợi và trách nhiệm của nhóm đối tượng này có những nét riêng biệt. Cụ thể:
Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 71 năm 2020. Giáo viên được cử đi đào tạo nâng trình độ chuẩn có quyền:
Trong đó, tại Điều 4 Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định, mức hỗ trợ học phí của sinh viên sư phạm bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học. Thời gian hỗ trợ tiền đóng học phí tính theo số tháng thực tế học tập tại trường theo quy định, nhưng không quá 10 tháng/năm học.
Như vậy, giáo viên được cử đi đào đạo nâng chuẩn trình độ vẫn sẽ được hưởng nguyên lương, phụ cấp. Đồng thời, còn được Nhà nước hỗ trợ học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo trong thời gian học tập thực tế (hỗ trợ không quá 10 tháng/năm học).
tại khoản 2 Điều 10 Nghị định 71 quy định, giáo viên được cử đi đào tạo nâng trình độ chuẩn còn có trách nhiệm:
Trên đây là bài viết tư vấn về Lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp? Hy vọng những thông tin chúng tôi cung cấp sẽ hữu ích cho bạn đọc. Mọi thắc mắc cần sử dụng dịch vụ luật sư tư vấn của Luật Sư X, mời quý khách liên hệ đến hotline: 0833.102.102
Căn cứ khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi Luật Cán bộ, công chức năm 2019, công chức là người làm việc tại các cơ quan, đơn vị sau đây:
Còn viên chức theo Điều 2 Luật Viên chức năm 2010:
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Vậy lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp?
Căn cứ theo Nghị định số 116/2020/NĐ-CP, sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội, nếu cam kết làm trong ngành giáo dục, đều được miễn học phí, trợ cấp hàng tháng.
Theo đó, tại điều 4 của của Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định, sinh viên sư phạm sẽ được hỗ trợ hai khoản kinh phí là học phí và sinh hoạt phí.
Trong đó, tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi sinh viên sư phạm theo học; mức hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường.
Lương giáo viên ở Việt Nam là cao hay thấp như đã phân tích phái trên. Vậy điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học là nhưng tiêu chuẩn để một người có thể làm việc; hoạt động trong lĩnh vực sư phạm ở cấp tiểu học được quy định cụ thể trong Luật giáo dục năm 2019.
Cụ thể, những điều kiện để trở thành giáo viên tiểu học bao gồm: