Đây là phần review của Ngân theo diện công tác B1/B2 nha mọi người. Những tips sau đây...
Đây là phần review của Ngân theo diện công tác B1/B2 nha mọi người. Những tips sau đây...
Nếu như được hỏi có phải công ty tư vấn du học điền đơn xin visa (DS160) cho bạn không, đơn giản hãy trả lời không. Đừng cố đưa ra bằng chứng thuyết phục nhân viên phỏng vấn bạn. Nhiều bạn hoang mang với tin đồn rằng bạn cần nhớ địa chỉ IP của mình để khi cần đưa ra cho nhân viên Đại sứ kiểm tra máy tính bạn đã dùng để nộp đơn xin visa (DS160).
Ai mà nhớ nằm lòng được địa chỉ IP kia chứ?
Đó không phải một phần của nội dung buổi phỏng vấn. Nếu có thì chỉ làm xuất hiện những tình huống “khó đỡ” khác cho buổi phỏng vấn xin visa du học của bạn mà thôi.
Nếu như nhân viên Đại sứ lặp lại câu hỏi trên, bạn có thể nói rằng bạn không có gì để giấu diếm và họ có thể hỏi bạn bất kì câu hỏi nào liên quan đến đơn xin visa DS160.
Bạn không cần lo lắng về số buồng hay nhân viên Đại sứ nào đó phỏng vấn bạn. Ngay khi bạn bước đến cửa sổ buồng phỏng vấn, chẳng ai quyết định cấp hay từ chối visa ngay khi vừa nhìn thấy bạn.
Dù vậy, ấn tượng ban đầu bạn mang lại cho nhân viên Đại sứ phỏng vấn bạn bao giờ cũng rất quan trọng bời vì chúng sẽ quyết định thái độ của nhân viên Đại Sứ với bạn trong cuộc phỏng vấn du học này. Vì vậy hãy nhìn thẳng một cách tự tin. Cách bạn bước tới buồng phỏng vấn và chào người đối diện sẽ quyết định ấn tượng ban đầu.
Trên đây là tất cả những thông tin liên quan đến phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ mà mình chia sẻ đến cho bạn. Hy vọng với những thông tin này bạn có thể có sự chuẩn bị tốt và tăng thêm phần tự tin hơn để bước vào buổi phỏng vấn nhé. Nếu có bất kỳ thắc mắc hoặc cần hỗ trợ hãy liên hệ ngay với ALT để có thể được hỗ trợ kịp thời. ALT chúc bạn thành công nhé!
Vì có sự áp lực từ số lượng và thời gian nên nhân viên Lãnh sự cần đưa ra những quyết định nhanh chóng vì thế bạn cần lưu ý những điểm sau khi tham gia trả lời các câu hỏi phỏng vấn:
Các bạn sinh viên nhận học bổng thạc sĩ, tiến sĩ thường có xu hướng đưa ra những câu trả lời mang tính hàn lâm và phức tạp. Điều đó không hề giúp ích gì cho buổi phỏng vấn xin học bổng du học của bạn cả. “Đừng trả lời lòng vòng”
Nếu như bạn được hỏi “tại sao lại chọn trường Đại học này?” đừng sa đà vào những câu trả lời với những cụm từ chuyên môn phức tạp. Nhân viên Đại sứ có thể tốt nghiệp ngành nghệ thuật, tâm lí học, khoa học chính trị. Hãy trả lời bằng những thuật ngữ mà người phỏng vấn bạn có thể hiểu được.
Những câu hỏi và cách trả lời phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ dựa trên kinh nghiệm phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ dưới đây sẽ phần nào giúp bạn tự tin hơn trong các cuộc phỏng vấn mà bạn có thể tham khảo
Bạn hãy tập luyện trả lời những câu hỏi này trước cho mình nhằm gia tăng sự tự tin và có sự chuẩn bị tốt hơn
Phỏng vấn xin visa Mỹ có thể diễn ra bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt, tùy thuộc vào một số yếu tố:
Khả năng tiếng Anh của người nộp đơn:
Nhu cầu của đại sứ quán/lãnh sự quán:
#1 Mang đủ giấy tờ khi đi phỏng vấn xin visa du học Mỹ
Bạn sẽ bị từ chối phỏng vấn tại thời điểm đó và phải lên lịch cho buổi phỏng vấn mới nếu như mang thiếu một trong các giấy tờ ở trên hoặc có đủ nhưng không hợp lệ.
#2 Đóng các khoản lệ phí trước khi đi phỏng vấn
Bạn cần đóng đầy đủ các khoản phí SEVIS, phí phỏng vấn & in kèm biên lai mang đến buổi phỏng vấn. Trên I-20 hoặc DS-2019 ghi rất rõ thông tin số SEVIS của bạn, bạn phải thanh toán khoản phí hiện hành của visa F1 là $350 & visa J1 là $220 để bắt đầu sử dụng số SEVIS này.
Chi phí phỏng vấn tương đương $160 và không hoàn lại. Tại Việt Nam, bạn thanh toán khoản phí này ở Bưu điện (Vietnam Post) được chỉ định. Kiểm tra các thông tin trên phiếu và đối chiếu với hộ chiếu xem đã đầy, đủ chính xác chưa.
#3 Đặt lịch hẹn phỏng vấn xin Visa Du học Mỹ
Bạn phải lên cuộc hẹn phỏng vấn trong vòng tối đa một năm kể từ ngày thanh toán phí, sau thời hạn này, khoản phí không còn hiệu lực.
Vì số lượng người đăng ký rất lớn, bạn hạn chế thay đổi lịch hẹn không quá 3 lần, nếu vượt quá 3 lần thay đổi lịch hẹn bạn sẽ phải đóng lại phí phỏng vấn. Nếu đặt lịch hẹn 3 lần nhưng bạn vẫn không có mặt tại buổi phỏng vấn thì bạn phải trực tiếp liên hệ với tư vấn viên để được hướng dẫn đầy đủ hơn.
VO: How are you? (Anh khỏe không?)
Me: I am doing pretty good sir! (Smile) How are you doing today? (Tôi thấy khá tốt, ông thấy hôm nay thế nào?)
VO: I am good, Thank you! What is the purpose of your travel? (Tôi ổn, cám ơn! Mục đích chuyến đi của anh là gì?)
Me: I will be going to pursue my Master’s in Accounting. (Tôi dự định theo đuổi bằng Thạc Sỹ kế toán.)
VO: What was your major in undergrad? (Chuyên ngành của anh là gì?)
Me: My major was Accounting.(Chuyên ngành của tôi là kế toán.)
VO: Do you have any work experience? (Anh có kinh nghiệm làm việc nào chưa?)
Me: I have been working for TCS for the last years. (Tôi đang làm việc cho TCS trong những năm vừa qua.)
VO: How was your experience working at TCS? (Kinh nghiệm làm việc tại TCS của anh như thế nào?)
Me: I love my job and it’s quite challenging. The team I work with is extremely friendly. (Tôi rất thích công việc của mình và nó cũng rất thử thách. Đội ngũ làm việc cùng tôi vô cùng thân thiện.)
VO: What is your role? (Vai trò của anh là gì?)
Me: I work as an Accountant. (Tôi là kế toán viên.)
VO: Why would you like to pursue your studies in the US? (Tại sao anh lại muốn theo đuổi những nghiên cứu của mình tại Mỹ?)
Me: What’s best about pursuing advanced studies in a US university is that the qualification I earn is globally recognized. On top of that, the education system in the US has been known for its academic excellence. (Điều tốt nhất khi tôi theo đuổi niềm đam mê du học ở Mỹ chính là bằng cấp được công nhận khắp nơi trên thế giới. Nhưng trên hết thì nền giáo dục của Mỹ nổi tiếng là một nền giáo dục đào tạo xuất sắc.)
VO: Can I see your experience letter? (Tôi có thể xem tài liệu về kinh nghiệm của anh?)
Me: Sure sir! Here you go! (Chắc chắn rồi. Đây thưa ông.)
VO: Who is sponsoring your studies?( Ai là người tài trợ cho việc học của anh?)
Me: I have my own funds saved up and the rest will be taken care by my parents. (Tôi có một quỹ tiết kiệm riêng và phần còn lại sẽ được ba mẹ tôi tài trợ.)
VO: Can you pass those supporting documents? (Anh có thể chuyển những tài liệu hỗ trợ kia qua đây giúp tôi được chứ?)
Me: Definitely! Here are the bank statements.(Chắc chắn rồi. Đây là những báo cáo của ngân hàng.)
VO: What is your father? (Bố của anh làm gì?)
Me: My father is a Businessman. (Bố tôi là một doanh nhân.)
VO: Do you have his Tax returns? (Anh có những bản khai thuế của ông không?)
VO: Does the company you are currently working bear any of the expenses? (Công ty mà anh đang làm việc có chịu chi phí nào cho anh không?)
Me: No Sir! Myself and my parents will be taking care of all the expenses.( Không thưa ông! Tôi và gia đình sẽ trang trải mọi chi phí.)
VO: What are your plans after graduation? (Kế hoạch sau khi tốt nghiệp của anh là gì?)
Me: I will be returning back to Vietnam once after I graduate and will be working in the Accounting field.( Tôi sẽ trở về Việt Nam sau khi tốt nghiệp và sẽ làm việc trong lĩnh vực kế toán.)
VO: Does this degree help advance your career? (Trình độ này có giúp anh thăng tiến sự nghiệp của mình không?)
Me: Undoubtedly, earning an advanced degree from US will definitely serve as a great asset in advancing my career and enhancing my skills.(Điều đó là không thể nghi ngờ được. Có được một bằng cấp cao tại nước Mỹ chắc chắn sẽ là một tài nguyên tuyệt vời cho việc thúc đẩy sự nghiệp và nâng cao kỹ năng của tôi.)
VO: You have a solid job and your family is in Viet Nam, why you chose to leave everything and pursue further? (Anh có một công việc vững chắc và gia đình ở Viet Nam, tại sao anh chọn để lại tất cả mọi thứ và theo đuổi một thứ xa hơn?)
Me: In Today’s competitive world, I feel that my decision to pursue graduate studies in the US is a smart way to advance my career. While I invest some time and money into this highly valuable education, the payoff will be well worth my time and money. (Trong thế giới cạnh tranh ngày nay, tôi cảm thấy quyết định của tôi để theo đuổi nghiên cứu chương trình sau đại học ở Mỹ là một cách thông minh để thúc đẩy sự nghiệp của tôi. Trong khi tôi đầu tư một chút thời gian và tiền bạc vào giáo dục có giá trị cao này, những chuyển đổi này sẽ được chi trả tương xứng bằng mức lương của tôi.)
VO: Great! I approve your visa! Enjoy your time in the US! (Tốt rồi! Tôi chấp nhận visa của anh! Hãy tận hưởng thời gian tại Mỹ!)
Me: That’s a great news! Thank you Sir! Have a great day! (Thật là một tin tuyệt vời! Cám ơn ông! Chúc ông có một ngày tốt lành!)
Hy vọng với bài phỏng vấn xin visa Mỹ trên các bạn có thể xin visa thành công!