Thành Phố Cần Thơ Cùng Cấp Hành Chính Với

Thành Phố Cần Thơ Cùng Cấp Hành Chính Với

Thông tin chi tiết về Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ & Thông tin Quy hoạch Cần Thơ mới nhất do DanhKhoiReal.VN tổng hợp & cập nhất. Nhằm hỗ trợ các bạn trong vấn đề Tải Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ & các quận, huyện mới nhất.

Thông tin chi tiết về Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ & Thông tin Quy hoạch Cần Thơ mới nhất do DanhKhoiReal.VN tổng hợp & cập nhất. Nhằm hỗ trợ các bạn trong vấn đề Tải Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ & các quận, huyện mới nhất.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN CÁI RĂNG – TP. CẦN THƠ

Quận Cái Răng có 7 phường bao gồm: Ba Láng, Hưng Phú, Hưng Thạnh, Lê Bình, Phú Thứ, Tân Phú, Thường Thạnh.

Bản đồ hành chính Quận Cái Răng – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN NINH KIỀU – TP. CẦN THƠ

Quận Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Quận Ninh Kiều được chia thành 11 phường: An Bình, An Cư, An Hoà, An Khánh, An Nghiệp, An Phú, Cái Khế, Hưng Lợi, Tân An, Thới Bình, Xuân Khánh.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN CÁI RĂNG – TP. CẦN THƠ

Quận Cái Răng có 7 phường bao gồm: Ba Láng, Hưng Phú, Hưng Thạnh, Lê Bình, Phú Thứ, Tân Phú, Thường Thạnh.

Bản đồ hành chính Quận Cái Răng – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN Ô MÔN – TP. CẦN THƠ

Các đơn vị hành chính trực thuộc Quận Ô Môn gồm 7 phường: Châu Văn Liêm, Long Hưng, Phước Thới, Thới An, Thới Hoà, Thới Long, Trường Lạc.

Bản đồ hành chính Quận Ô Môn – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN THỚI LAI – TP. CẦN THƠ

Huyện Thới Lai gồm 12 xã: Định Môn, Đông Bình, Đông Thuận, Tân Thạnh, Thới Tân, Thới Thạnh, Trường Thắng, Trường Thành, Trường Xuân, Trường Xuân A, Trường Xuân B, Xuân Thắng và 1 thị trấn: Thới Lai.

Bản đồ Hành chính Huyện Thới Lai – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VĨNH THẠNH – TP. CẦN THƠ

Huyện Vĩnh Thạnh có 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn: Vĩnh Thạnh (huyện lỵ), Thạnh An và 9 xã: Thạnh An, Thạnh Lộc, Thạnh Lợi, Thạnh Mỹ, Thạnh Quới, Thạnh Thắng, Thạnh Tiến, Vĩnh Bình, Vĩnh Trinh.

Bản đồ Hành chính Huyện Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN THỐT NỐT – TP. CẦN THƠ

Quận Thốt Nốt được chia thành 9 phường: Thốt Nốt, Tân Hưng, Tân Lộc, Thạnh Hoà, Thới Thuận, Thuận An, Thuận Hưng, Trung Kiên, Trung Nhứt.

Bản đồ hành chính Quận Thốt Nốt – TP Cần Thơ

THÔNG TIN QUY HOẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ MỚI NHẤT

Chúng tôi cung cấp thông tin cơ bản cho quý khách hàng Tra cứu đất quy hoạch quận, huyện, thành phố Cần Thơ đến 2030 gồm: Thông tin quy hoạch quận Cái Răng – Bản đô quy hoạch hai bên đường Võ Văn Kiệt Cần Thơ – Đất quy hoạch quận Bình Thủy, TP Cần Thơ – Bản đồ quy hoạch Cần Thơ 2020 – Bản đồ quy hoạch quận Bình Thủy 2020 – Quy hoạch Cần Thơ 2020 – Quy hoạch quận Cái Răng 2020 – Bản đồ quy hoạch phường An Bình Cần Thơ

Bản đồ Quy hoạch Hệ thống Giao thông đến năm 2020 của Thành Phố Cần Thơ

Bản đồ Quy hoạch Hệ thống cấp thoát nước đến năm 2030 tầm nhìn 2050 của Thành phố Cần Thơ

Bản đồ Quy hoạch hệ thống cấp thoát nước đến năm 2030 tầm nhìn 2050 của Thành Phố Cần Thơ

Cập nhật mới và đầy đủ các File tải về bản đồ hành chính các phường, huyện ở trên địa bàn thành phố Cần Thơ chi tiết, chúng tôi hi vọng bạn có thêm thông tin cần tìm về bản đồ của khu vực này.

Cần Thơ là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ), là thành phố hiện đại và phát triển nhất ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sông Mekong và có tọa độ địa lý 105°13’38" – 105°50’35" kinh độ Đông và 9°55’08" – 10°19’38" vĩ độ Bắc, trải dài trên 60 km dọc bờ Tây sông Hậu, có vị trí địa lý:

Hiện tại, Trên bản đồ Cần Thơ chia làm 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 5 quận và 4 huyện, trong đó Quận Ninh Kiều là trung tâm của thành phố, các quận Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt và Cái Răng giữ vai trò nội thành

Nguồn: Website Thành phố Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN CỜ ĐỎ – TP. CẦN THƠ

Huyện Cờ Đỏ có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Cờ Đỏ (huyện lỵ) và 9 xã: Đông Hiệp, Đông Thắng, Thạnh Phú, Thới Đông, Thới Hưng, Thới Xuân, Trung An, Trung Hưng, Trung Thạnh.

Bản đồ Hành chính Huyện Cờ Đỏ – TP Cần Thơ

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Cần Thơ là một trong 5 thành phố lớn trực thuộc trung ương của Việt Nam: Cần Thơ – Đà Nẵng – Hải Phòng – Hà Nội – TP HCM. Tp. Cần Thờ là thành phố là thành phố thủ phủ đông dân & phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Thành phố Cần Thơ là Đô thị loại I về kinh tế – tài chính – văn hóa – xã hội & giáo dục lẫn y tế của Miền Tây. Cần Thơ là thành phố lớn thứ năm của Việt Nam, sau thành phố Hồ Chí Minh – Hà Nội – Đà Nẵng – Hải Phòng.

Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ với 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc gồm có 5 Quận (Quận Bình Thủy – Quận Cái Răng – Quận Ninh Kiều – Quận Ô Môn – Quận Thốt Nốt) và 4 Huyện (huyện Cờ Đỏ, huyện Phong Điền, huyện Thới Lai, huyện Vĩnh Thạnh) với 83 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 5 thị trấn, 42 phường và 36 xã (chia thành 630 khu vực, khóm, ấp). Quận Ninh Kiều là trung tâm của thành phố Cần Thơ.

Bản đồ các Quận và huyện tại TP Cần Thơ

Quận Bình Thuỷ có 8 phường: An Thới, Bình Thủy, Bùi Hữu Nghĩa, Long Hòa, Long Tuyền, Thới An Đông, Trà An, Trà Nóc.

Quận Cái Răng có 8 phường: Ba Láng, Hưng Phú, Hưng Thạnh, Lê Bình, Phú Thứ, Tân Phú, Thường Thạnh.

Quận Ninh Kiều có 11 phường: An Bình, An Cư, An Hoà, An Khánh, An Nghiệp, An Phú, Cái Khế, Hưng Lợi, Tân An, Thới Bình, Xuân Khánh.

Quận Ô Môn có 7 phường: Châu Văn Liêm, Long Hưng, Phước Thới, Thới An, Thới Hoà, Thới Long, Trường Lạc.

Quận Thốt Nốt có 9 phường: Tân Hưng, Tân Lộc, Thạnh Hòa, Thốt Nốt, Thới Thuận, Thuận An, Thuận Hưng, Trung Kiên, Trung Nhứt.

Huyện Cờ Đỏ có 01 thị trấn Cờ Đỏ và 9 xã: Đông Hiệp, Đông Thắng, Thạnh Phú, Thới Đông, Thới Hưng, Thới Xuân, Trung An, Trung Hưng, Trung Thạnh.

Huyện Phong Điền có 01 thị trấn Phong Điền và 6 xã: Giai Xuân, Mỹ Khánh, Nhơn Ái, Nhơn Nghĩa, Tân Thới, Trường Long.

Huyện Thới Lai có 13 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thới Lai và 12 xã: Định Môn, Đông Bình, Đông Thuận, Tân Thạnh, Thới Tân, Thới Thạnh, Trường Thắng, Trường Thành, Trường Xuân, Trường Xuân A, Trường Xuân B, Xuân Thắng.

Huyện Vĩnh Thạnh có 11 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Vĩnh Thạnh (huyện lỵ), Thạnh An và 9 xã: Thạnh An, Thạnh Lộc, Thạnh Lợi, Thạnh Mỹ, Thạnh Quới, Thạnh Thắng, Thạnh Tiến, Vĩnh Bình, Vĩnh Trinh.

Sau khi sắp xếp, thành phố Gò Công có 10 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 7 phường: phường 1, phường 2, phường 5, Long Chánh, Long Hòa, Long Hưng, Long Thuận và 3 xã: Bình Đông, Bình Xuân, Tân Trung.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực Nghị quyết số 1013/NQ-UBTVQH15 về việc sắp xếp, thành lập các phường thuộc thị xã Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thuộc thị xã Gò Công, Nghị quyết nêu rõ nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 1,36km2 và quy mô dân số là 10.228 người của phường 4 vào phường 1. Sau khi nhập, phường 1 có diện tích tự nhiên là 1,81km2 và quy mô dân số là 19.589 người. Phường 1 giáp phường 2, phường 5, phường Long Chánh và phường Long Hưng.

Nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 1,09km2 và quy mô dân số là 9.992 người của phường 3 vào phường 2. Sau khi nhập, phường 2 có diện tích tự nhiên là 1,8km2 và quy mô dân số là 19.500 người. Phường 2 giáp phường 1, phường 5, phường Long Hưng và phường Long Thuận.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị thành lập phường Long Chánh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 7,87km2 và quy mô dân số là 8.596 người của xã Long Chánh. Phường Long Chánh giáp phường 1, phường Long Hòa, phường Long Hưng, xã Bình Xuân, xã Tân Trung và huyện Gò Công Tây.

Thành lập phường Long Hòa trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,59km2 và quy mô dân số là 10.380 người của xã Long Hòa. Phường Long Hòa giáp Phường 5, phường Long Chánh, phường Long Thuận; huyện Gò Công Đông và huyện Gò Công Tây.

Thành lập phường Long Hưng trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,51km2 và quy mô dân số là 11.201 người của xã Long Hưng. Phường Long Hưng giáp Phường 1, Phường 2, phường Long Chánh, phường Long Thuận, xã Tân Trung và huyện Gò Công Đông.

Thành lập phường Long Thuận trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,45km2 và quy mô dân số là 11.538 người của xã Long Thuận. Phường Long Thuận giáp Phường 2, Phường 5, phường Long Hòa, phường Long Hưng và huyện Gò Công Đông.

Thành lập thành phố Gò Công trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 101,69km2 và quy mô dân số là 151.937 người của thị xã Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang. Thành phố Gò Công giáp huyện Gò Công Đông, huyện Gò Công Tây và tỉnh Long An.

Sau khi sắp xếp, thành phố Gò Công có 10 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 7 phường: phường 1, phường 2, phường 5, Long Chánh, Long Hòa, Long Hưng, Long Thuận và 3 xã: Bình Đông, Bình Xuân, Tân Trung.

Tỉnh Tiền Giang có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 8 huyện, 1 thị xã và 2 thành phố; 170 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 138 xã, 24 phường và 8 thị trấn.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị thành lập Tòa án Nhân dân thành phố Gò Công trên cơ sở kế thừa Tòa án Nhân dân thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang; thành lập Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Gò Công trên cơ sở kế thừa Viện Kiểm sát Nhân dân thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2024.

Nghị quyết nêu rõ Chính phủ, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang và các cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị quyết này; sắp xếp, ổn định bộ máy các cơ quan, tổ chức ở địa phương; ổn định đời sống của nhân dân địa phương, bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.

Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sắp xếp tổ chức bộ máy, quyết định biên chế, số lượng thẩm phán, kiểm sát viên, công chức khác và người lao động của Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang theo quy định của pháp luật.

Các cơ quan, tổ chức, đơn vị có tên gọi gắn với địa danh các đơn vị hành chính được sắp xếp, thành lập mới phải hoàn thành việc đổi tên để hoạt động với tên gọi phù hợp với đơn vị hành chính quy định tại Nghị quyết này kể từ ngày Nghị quyết này có hiệu lực thi hành./.

Sáng ngày 20/8/2024, tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ việc làm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị tọa đàm “Thành phố Cần Thơ đồng hành cùng Người có công với cách mạng trong chuyển đổi số”. Đến dự Hội nghị tọa đàm có Bà Trần Thị Xuân Mai - Thành viên Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Ông Trần Thanh Lam, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Đồng chí Thượng tá Văn Nam Giang, Phó trưởng phòng Cảnh Sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an thành phố; Bà Huỳnh Thị Thu Thủy - Phó Giám đốc Bưu điện thành phố; Ông Nguyễn Văn An - Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông Cần Thơ cùng 164 đại biểu tham dự (bao gồm: Đại diện Lãnh đạo các phòng chuyên môn; Công chức phòng Chính sách phụ trách lĩnh vực Người có công; Công chức Văn phòng Sở phụ trách lĩnh vực Cải cách hành chính và Chuyển đổi số; Đại diện Lãnh đạo và Công chức phụ trách lĩnh vực Người có công của các Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận, huyện; Công chức phụ trách Văn hóa - Xã hội của các UBND xã, phường, thị trấn; Người có công với cách mạng và thân nhân).

Đại biểu tham dự Hội nghị tọa đàm “Thành phố Cần Thơ đồng hành cùng Người có công với cách mạng trong chuyển đổi số”.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tọa đàm, Bà Trần Thị Xuân Mai - Thành viên Ủy ban nhân dân thành phố - Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết: Thời gian qua, Thành phố Cần Thơ đã triển khai đồng bộ, quyết liệt bằng nhiều giải pháp, đặc biệt là mở tài khoản ngân hàng cho người dân, tạo điều kiện để người dân tiếp cận các dịch vụ xã hội một cách thuận lợi, thúc đẩy chuyển đổi số trong thực hiện chính sách an sinh xã hội, chi trả không dùng tiền mặt đối với các đối tượng được hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước. Đây cũng chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (hay còn gọi là Đề án 06). Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong chi trả các chế độ, chính sách cho các đối tượng đang hưởng chính sách ưu đãi Người có công với cách mạng góp phần xây dựng Chính phủ điện tử, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ thanh toán hiện đại của nền kinh tế.

Bà Trần Thị Xuân Mai - Thành viên UBND thành phố - Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phát biểu tại Hội nghị tọa đàm

Thông qua Hội nghị tọa đàm, các diễn giả Giới thiệu về Ứng dụng di động Cần Thơ Smart và những giá trị mang lại; Những tiện ích của thanh toán điện tử, ví điện tử, quét mã QR thanh toán; Lợi ích của việc khai thác, sử dụng lại giấy tờ, kết quả điện tử từ Kho dữ liệu cá nhân (tái sử dụng); Lợi ích của việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến; Cách thực hiện nộp hồ sơ trên Cổng Dịch vụ công thành phố Cần Thơ, Cổng Dịch vụ công Quốc gia; nộp hồ sơ nhóm thủ tục hành chính liên thông “Đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú, giải quyết mai táng phí, tử tuất”; Hướng dẫn cách tra cứu hộ nghèo trên địa bàn thành phố Cần Thơ; Giới thiệu về lợi ích của việc thực hiện chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt; Ứng dụng tài khoản định danh điện tử (VNeID) và những giá trị mang lại”; Trao đổi về những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện chi trả không dùng tiền mặt thời gian qua trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Đồng thời, các diễn giả cũng trực tiếp giải đáp các thắc mắc của đại biểu đặt ra từ thực tiễn khi triển khai thực hiện chuyển đổi số; tiếp tục đề xuất các giải pháp thực hiện tốt công tác này trong thời gian tới.

Các diễn giả giải đáp thắc mắc của các đại biểu tại Hội nghị tọa đàm “Thành phố Cần Thơ đồng hành cùng Người có công với cách mạng trong chuyển đổi số”

Đại biểu tham dự Hội nghị tọa đàm “Thành phố Cần Thơ đồng hành cùng Người có công với cách mạng trong chuyển đổi số”  chụp ảnh lưu niệm cùng Lãnh đạo Sở và các Diễn giả